Tìm kiếm: chữ Quốc ngữ
Không chỉ là một công trình kiến trúc cổ tuyệt đẹp, Tiểu Chủng viện Làng Sông còn là nhà thờ Công giáo góp công rất lớn cho việc quảng bá chữ Quốc ngữ thuở ban đầu.
Sư Kiệm kê cánh tay trái của mình lên đế hoa sen, năm ngón tay bắt “ấn quyết Tam Muội”, rồi dùng tay phải nắm con dao rựa vung lên chặt một nhát cực mạnh.
Trong nhà thờ Mằng Lăng ở Phú Yên còn lưu trữ cuốn sách đầu tiên in bằng chữ quốc ngữ của Linh mục Alexandre de Rhodes.
Những câu chuyện linh thiêng ly kỳ được truyền tụng trong dân gian. Tất cả đã hợp thành một địa chỉ lịch sử - văn hoá quốc gia có sức hấp dẫn lớn ở chùa Đá Trắng (Phú Yên).
PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã làm việc trong khoảng 100 giờ để dịch Truyện Kiều bằng chữ lạ trong đời thực: Trăm năm trăm cõi người ta = Căm năm cow kõi wười ta...
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
Trong khi dư luận "dậy sóng" về phần một cải tiến phụ âm "Tiếq Việt" chưa lâu, PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu 40 năm và quyết định công bố phần 2 (trọn vẹn công trình) sớm hơn dự định.
Ngày 21/1 (tức 24 tháng Chạp) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã khai mạc Hội chữ Xuân Đinh Dậu 2017. Hội sẽ kéo dài đến rằm tháng Giêng năm Đinh Dậu.
(DNVN)-Chùa Vĩnh Tràng nằm trên đường Nguyễn Trung Trực, xã Mỹ Phong, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang khoảng 3km. Đây là ngôi chùa thờ phật lớn nhất tỉnh Tiền Giang, được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1984. Chùa mang dáng vẻ kiến trúc châu Á pha lẫn châu Âu.
(DNVN)-Tọa lạc tại xã An Thạch, H.Tuy An (Phú Yên), cách TP.Tuy Hòa khoảng 35 km về phía bắc, nhà thờ Mằng Lăng là một trong những nhà thờ cổ nhất ở Việt Nam. Đây cũng là nơi đang lưu giữ cuốn sách in đầu tiên bằng chữ quốc ngữ của nước ta.
Trao đổi với PV về chủ trương dẹp nạn “loạn chữ” trong đình chùa, di tích, PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Hán Nôm cho rằng đây là việc cần làm.
Theo ThS Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, việc quản lý ông đồ là cần thiết nhưng cần nghiêm khắc để tránh tình trạng "vỡ bờ" như năm trước.
Trong dịp Tết nguyên đán 2015, thành phố Hà Nội sẽ tổ chức "Hội chữ Xuân Ất Mùi" từ ngày 8/2 đến ngày 5/3 (tức 20 tháng Chạp đến 15 tháng Giêng) tại hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL nêu rõ, sẽ cho chấn chỉnh thực trạng “loạn” chữ thiêng và đang tính tới việc “thuần Việt hóa” chữ trong di tích được xây mới.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ 20 đã sinh ra nhiều thương gia Việt giàu có, trong đó không ít người hiến tặng cả cuộc đời và sản nghiệp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo